Thứ Ba, 18 tháng 3, 2014

THE MOON OF THOSE DAYS


Anh Hong and I went  to the same school since we were both kids. Many times my Mom took us to school and her Dad brought us home. The two families were too close because the two fathers taught at the same school, slept in the same bed, ate the same meals when they were single and came to this place to have their houses built after their getting married. The two mothers shared their dishes, kid- teaching experiences. We shared the books we read, the birthday presents we got and we practiced swimming in this river. Just then, one day, the river turned into a barrier, a boundary to separate us as well as our families.
    Born to a confusian scholar and being a teacher himself, my dad was so serious about educating me. He set up a regulation, wrote down neatly the restrictions and rewardings. The number one- I remembered so well- was, “Not to lie - 5 rods.” The number two- I never committed- “not to remember the lessons - 5 rods.”
I rarely broke the regulation. Enjoying my father’s way, Hong once jokingly said to me,
“Let’s exchange. I come to live in your family and you turn into my family’s son, OK?”
I never kept losing her:
“Fine, But is it better if this week we both are in one and then the next we will be in the other. Isn’t it funnier?”
 We were both the only kids. Neither of us had fun living in a family of three. Anh Hong didn’t like playing with dolls or girls’ stuffs. Everyday she just had me to chat , to heart- to- heart talk. I taught her how to use a catapult. I spent a whole day making her a beautiful one and lots of clay balls. A full can of balls I gave her was as worthy as a bullet cartrige for a hunter.
Hong made a mischievous joke,
“Ask those daring to come by your home if they want to get shot. I am one hundred percent good at shooting. From my home, my ball comes exactly at their bottoms, in no time, no place to hide.”
I broke into a laugh replying,
“How about “a blind cat wandering at your home”. I’ll shoot one ball in his forehead. Let’s compete one day. Let’s “shoot the news.”
She pursed her lips,
“ What news to shoot?”
“Listen! It’s childish now to shout loud from your home towards mine across the river. Write down the small piece what you want to say. Wrap a ball then shoot it here.”
Hong yelled happily as she was given a 10,
“What a genius you are! What if I break the mirror of your wardrobe.
I replied immediately without thinking,
“I will have to be a 100- rod- purnished for sure.”
Anh Hong tried to as fast as I did,
“I will get a half..”
“But how can my dad ever beat you?”
“I’ll just lie beside you. We both get a hundred “heos.”
At once, Hong laughed loud innocently. I shook her hand asking, 
“What does “heo” mean that makes you laugh so much?” 
She kind of screamed,
“Hey guy! You haven’t read any Kungfu novels, have you?”
“Don’t ask. My dad must break my ass.”
“Listen, it is a kind of a long rule which farmers use to measure the land.”
“Ah ha! Just one heo makes you run away. How can you stand the 50 th?”
She turned around, put her hands on the hips swaying challenging me,
“Give it a try. I am a grand child of Heroin Trung, Trieu, ain’t I?”
“All right. Please. I’ve already known it. How disgusting! Don’t always say it.”
Hong also begged me to teach her how to play football. I broke my piggy bank to get the money for a ball. The next Sunday morning, I showed her how to get started, how to balance. I taught her how to get the ball when I threw it to her. We practiced till the sun set. About 3 months later, one day, the boys in her class asked us to have a game.
 My whole class was up. They all depended on me, the best striker in school.
“Hey, Thanh, how to reply?”
I remained calm,
“Take it easy. Someone goes find out how and for what to play? A round of green pea sweetened porridge, OK? Each player can take as much as he wishes. If they say yes, the next Sunday we will let them know who we are. Whenever I get excited, tell them to prepare for a big big loss. “
I was good at scoring and a star of my class team- 7 B. In Hong’s class, there was no single soul who could play just fine. How awful if we lose the game? I didn’t know why I wanted Hong to watch it, Meeting her after class, I asked her,
“Hey guy! Who’s the hell in your class asking us to play?
Calmly answering me, She seemed not to care for the hot news,
“Who cares?”
“How about waching and being in our side? All of our girl classmates will be our supporters.”
What such a kind of princess having no ideas what football is! Just yelling, shouting as kids.”
“Stop criticizing. Promise me. You will get 2 bowls. How fun!”
Hong stared at me half smiling. She looked as beautiful as an angel. I hadn’t seen one though. I thought to myself,
“I have to play so well in such a game.”
The memorable morning finally came. The sun shone. I felt as warm as the sunshine that day. My legs and arms were itching as if thousands of tiny needles were punching me. I felt eager as though I would demonstrate to be selected to play professionally.
Uncle Thinh came to the scene when we were ready for the game. He scolded us for playing football and pointed to Anh Hong.
“How can you- a girl playing football? Who organizes? Stop it at once.”
From home, my dad rushed there,
“What’s going on? Brother?”
“Whatelse can happen? Don’t you see them- boys and girls playing football at the school front yard.”
That evening on the regulation there came two more which my dad had just written down, “Not to play football or 20 rods and not to swim across the river or 20 rods.”
My mom intervened,
“Uncle Thinh must have gotten something unpleasing so he had raged against the kids. He will be calm sooner or later and apologize you.”
My dad tried so hard that he could talk slowly,
“Since he was transfered to the district, he appeared himself an important person. He wants to make everything important to get attention. I can’t stand that kind of guy, that style.”
“Let me come to talk to his wife to see what’s up.”
He stopped her,
“I don’t want to. I don’t want to hear about that either.”
I felt painful as if part of my body were cut off in a major operation without anesthesia, a sudden violent hit. Who had never made mistakes. I didn’t think he and my dad tried to fight each other as they did boxing on the rings but I hoped they just misunderstood or he was just on a rage against us. And Hong spoke up what girls almost never cared for,
“I could do whatever you can. Football’s not a big deal. I will tell my dad. I will be able to do more than that except one thing, “moving the moon across the river for you.” I will swim to your home when you want. I could lie beside you to share the rods. I can become a well-known striker like you. Can you be a goal keeper like me? Who is responsible for the other? Lift me up when I fall down, will you?”
   Later, I found out Hong tried to do the rope jumping, bound and catch the ball, fall down on the lawn as she watched the goalies practice because she wanted to prove that she could do what she wanted.When comparing herself with the other beautiful girls, she wanted to make a difference. She really wanted to please me as I often showed  her, the only one I could, that I was unpleased with another stuff. She did not expect that I was wanting her to remain the same. There I wanted to see her as such a charming graceful girl. On my side, I would be, as a boy, talented, responsible and chivalrous. The two sides of the river would combine perfectly as the 2 sections of a beautiful painting.       
     The moon on the other side of the river would not be pretty if there was not the river. It would not be meaningful if there was noone on this side watching it. The moon on the other side would not be for noone but it would be my treasure, a nature gift for me. She out there would feel the same but we were different individuals. We needed each other to link to create a common point, our own very common one. The river was a simply physical boundary but the gap in her dad and mine was such a complicated one. We could from the two sides swim to meet, to hold hand and to talk for a while then to swim back home. Uncle Thinh and my dad could not from the two simple stuffs discuss to make a common point. Why was that? The envy, the conceit or inferiority complex and most of all egoism of the two were too great. My dad could not explain why I would get 20 rods swimming across the river or 20 rods playing football. Uncle Thinh could fail to make our playing football a big deal up to a provincial matter. He could not explain to Hong why she would not play football with her classmates and with me either.
   Life was like a big school, a great game. The river was a small boundary to prevent one person but it would be an advantage for the other. The moon out there was so meaningful to me but it had no meaning to uncle Thinh. After the argument, he and my dad never saw each other. We still went to the same school but our moms never brought us home. We no longer played football and Hong would no longer want to make a difference. One day, on the way home, Hong sadly told me her family was moving to another district, her dad would have got another job. On that weekend, on the full-moon, they would even have a farewell party. She reminded me,
“You have to promise not to put your mind off the schooling, not to stop playing and never ever forget me.”
“I will always remember you and the game I would not play yet.”
“Sure?”
“I’ll keep in mind whatever has happened in my life.”
I got home in a very tiring, awful mood.  I would have no reason to swim across the river and my dad would not delete his regulations. My mom was worried while seeing me wonder as a mindless young guy. I had to tell her a lie that worry about the coming math test the following week made me look that way. I guessed in her home, her mom would hear the same thing. I counted each day passing as people would wait for their greatest days in their lives.
   Since the sun had not gone down the row of trees, from her home there came laughters, applauds, the scutters’noises moving back and forth. Here, in my home, my parents were reading newspaper as usual. Like what I did very other Sundays, I would have to get my lessons ready for Monday and the following days.  For me, that day was not for preparing for Monday lessons but for saying goodbye to whom I was closest and with whom  I was deepest in love.
The moon was round and bright but there was black clouds in my mind, the darkness of the 30th lunar night. I stood still watching at the front yard of her home. Suddenly, Hong came up, brightest as an angel under the moon light. I walked quickly towards the river so she could see me. I motioned to her and she did the same. I used to speak loud to her but I would not tonight. Her home was noisy. Mine was quite but my parents were reading. We both stood still for a while. No longer had she signaled me to wait, she came out with the catapult and aimed quickly then she shot towards me. I had no seconds to react as the ball with her note came down on my front yard. Picking up the ball with the note, I stood by the window to read the special note with the light coming out from inside.
“Hey guy, I want to say goodbye to you. We could go out somewhere or sit to talk for some time, couldn’t we. I want to see you to change- to progress, to be better. I promise to do what you want me to.
Let’s be good friends forever.
                                 Anh Hong Truong    “     

What she wrote shook me. I felt like doing something for her. Suddenly  from the other side, Hong slipped down softly from the quay to swim towards me. Immediately, I plunged into the water with a speed of a professional lifeguard. I swam so quickly to reach her. Upon hearing the sound of my juming, my parent hurried to shine to search for Hong as they knew she had recently known how to swim. As some of the guests rushed out to see what happened, I swam faster towards her. I grabbed her shoulders  when we were about 8 meters from the other bank. I put her arm over my shoulders and kept on swimming towards the quay in everyone’s expectations. Her mom got us with a very big towel. Hong stood leaning on me to get my support. She was shilvering a bit but calm a lot. I became more confident to protect her to help her warm. Unpleasantly, her dad asked me,
“How come you swam here?”
Hong quickly intervened,
“He did that to help me, Daddy!”
He seemed displeased,
“You know she can swim, don’t you?”
I tried to be balanced to express literaturally,
“Yes, I do. When I see her, I find the moon so beautiful that I want to swim to her and with her…”
A guest just interrupted,
“…as the two mice getting soaked to the skin.”
The crowd broke into laugh. The women went to the back of the house. Hong followed her mom to get dressed. A guest gave me a bottle of soft drink and fruit. Uncle Thinh gave me his very large T-shirt. He took me to the quay to speak loud across the river to my parents,
“Don’t worry! both of you. Thanh stays here with us for a while.”
My parents out there said something softly, then they waved and came in. I felt great as if I had scored in a big game. I never thought of the 20 rods. Maybe, my father would break the restrictions or Hong would voluntarily lie beside me to share half of those 20 “heos”.
     Not very long after the event, Uncle Thinh reconciled with my dad. Later on, after being retired, he moved back. After our college graduation, we got married and now have 2 kids. Whenever the fullmoon comes, my wife recalls of “The moon of those days and I sometimes ask her to swim across the river to watch the moon better. That’s it.
                                           Rach Gia May 9, 11

                                               Thanh Luong

Thứ Sáu, 14 tháng 3, 2014

NGƯỜI CHA NUÔI- 11

  

     Ánh sáng trắng và cái lắc nhiều lần của Hằng làm tôi giật mình tỉnh giấc. Hơi nhức đầu nhưng toàn thân tôi mệt mỏi rả rời. Cái ấm áp của hai thân thể dưới một cái mền len hoa bất thình lình nóng lên. Hất một phần mền, tôi chồm bật dậy và quay lại nhìn Hằng- đang mỉm cười với tôi. Cái áo robe ngủ mỏng manh để lộ ra gần nửa phần thân thể và để lộ ra chuyện gì xảy ra tối hôm qua. Quần áo tôi nằm vương vãi trên sàn nhà. Hằng kéo cánh tay tôi làm tôi ngả lên người nàng. Hai cánh tay mềm yếu của nàng gì lấy tôi như hai cái vòi bạch tuột và nàng hôn lên môi tôi.
    Chưa kịp phản ứng gì, tôi nghe tiếng mở cửa. Mẹ của Hằng dù bước nhẹ vào phòng nhưng bà như đã đang nặng nề dẫm đạp lên người tôi. Bà nghiêm trang nhìn hai đứa tôi vẻ mặt vừa buồn vừa giận. Tôi không trách người mẹ này và tôi không thể trách Hằng mà tôi chỉ còn biết tự trách mình.
Tôi ấp úng như một thằng bé bị mẹ bắt gặp đang ăn vụng,
“Thưa bác! Cháu….”
Khoanh tay ngang ngực, bà quay lưng lại nói thẳng,
“Tôi hiểu rồi. Cô cậu tính sao đây?”
Như một phạm nhân bị hỏi ý kiến về mức án hắn sẽ phải nhận, tôi còn giống như một tên tội đồ ngu ngốc bị bắt quả tang.
“Hai đứa cháu lỡ…”
Mẹ của Hằng trở nên lạnh lùng cứng rắn  hơn,
“Tôi biết, tôi biết! Tôi đâu ngờ sự thể đến như thế này đâu. Cậu về kêu ông Năm qua nhà nói chuyện với tôi. Ngày mai được không?”
Hằng nảy giờ làm thinh. Trầm tỉnh hơn tôi nhiều, để đở lời cho tôi, nàng lên tiếng,
“Má cứ để con với ảnh tính.”
Cắt ngang lời Hằng, bà hơi cao giọng,
“Nhưng đây là chuyện có liên quan đến người lớn.”
Tôi bình tỉnh hơn nảy giờ:
“Thưa bác, trước khi ba cháu đến nói chuyện với bác, bác cho phép Hằng và cháu thêm…”
Người đàn bà khá thành đạt có 4 đứa con ấy mỉa mai tôi,
“Cậu muốn tôi để cho hai người thêm tự do, thêm nhiều lần lên giường với nhau nữa à? Có phải như vậy không chứ?” 
Hằng can thiệp với một giọng nói rắn rỏi hơn bao giờ trước đây.
“Má à, Con thương ảnh. Con với ảnh chưa có gì với nhau đâu má. Tại vì ảnh say rượu quá nên con muốn ảnh nghỉ lại đây thôi.”
Bà mẹ nói với con gái một cách vừa dịu dàng vừa vuốt ve,
“Má không muốn thấy cái cảnh như vầy nữa. Má muốn có một cái gì đó làm má yên tâm. Một là Ông Năm qua nói chuyện với má. Hai là hai đứa phải cách xa nhau ra. Con còn ba đứa em nữa. Con có biết không?”
Tôi bổng trở thành một người đàn ông trẻ từ nảy giờ,
“Thưa bác! Cháu sẽ lựa lời để thưa với ba cháu.”
Bà mẹ phải biết nói gì hơn nữa khi mà chúng tôi đã có lời phúc đáp,
“Tôi tin và quý cậu, cậu biết mà? Đừng để tôi phải nói nhiều.”
Đóng sầm cửa phòng, bà mẹ bước ra ngoài bỏ lại chúng tôi ngồi trên giường im lặng không ai nói với ai một lúc khá lâu cho đến khi tôi tìm được một câu:
“Anh phải về đây. Ba và em của anh đang trông ngóng ghê lắm.”
Hằng nắm cánh tay tôi,
“Chừng nào anh trở lại? Em thương anh lắm anh biết không?”
Tôi chống chế,
“Anh biết mà. Vài hôm nữa anh đến, nhen?”
Ôm choàng lấy người tôi, nàng hôn lên má tôi và ghì tôi vào lòng như không muốn tôi ra đi lúc này,
“Đừng hiểu lầm em nha anh. Em không muốn xa anh. Mai anh đến nhé.”
Hứa với Hằng ngoài miệng nhưng lòng tôi rối bời vì tôi không biết phải nói thế nào với Ba và em của tôi đây. Giá như tôi có một vết thương tích nào trên người lúc này thì hay quá. Giá như tôi có một người bạn đưa tôi về nhà bây giờ thì tuyệt quá. Giá như hôm qua tôi không đến sinh nhật của Hằng thì tôi còn gì phải lo nữa chứ? Và giá như Long Vân xem tôi như một người vô tình, vô cảm, vô tích sự nào đó thì tôi không phải lo lắng như bây giờ.
   Nắng không đủ nóng nhưng áo tôi đẩm mồ hôi khi đạp xe về đến nhà. Ba Năm đượm buồn và nghiêm nghị hơn bao giờ hết.
“Thưa ba! Con xin lỗi ba. Con mới về.”
Tôi khoanh tay, lễ phép như một đứa trẻ con được dạy dỗ đàng hoàng.
“Thành ơi! Có việc gì vậy? Mà tối qua con ở đâu? Em con nó khóc sưng mắt. Ba với nó chờ con gần đến sáng.”
Ba tôi nhìn tôi vừa dò xét vừa hỏi tôi dồn dập.
“Thưa ba! Con say rượu. Con đã ngủ lại nhà của cô Hằng ba à.”
Chau mày nhìn tôi, ba Năm hỏi tôi thật nhanh,
“Trời ơi! Người ta có nặng nhẹ gì con không? Hả?”
Như đứa học trò nhỏ đang rung sợ bị ăn đòn, tôi nói lí nhí,
“Dạ, họ tử tế với con. Dạ, Hằng thương con… muốn giữ con lại. Con…”
Lên giọng, cha nuôi của tôi hỏi,
“Con có làm gì nó không hả? Người ta có làm khó dể gì con không?”
Chắc đóan được sự thể ra sao, ba tôi hiểu được ánh mắt, giọng nói cách trả lời của tôi và ba tôi giống như một người cha ruột.
“Ba sẽ qua bên nhà đó để nói chuyện.”
Tôi ngăn lại,
“Có gì đâu ba! Tụi con chỉ… chỉ ngủ chung trên giường. Không có gì đâu ba.”
“Nhưng người ta là con nhà danh giá. Bà già bên đó nói sao?”
Tôi đành phải kể cho ba tôi nghe hết chi tiết và ý kiến của hai mẹ con Hằng. Ba tôi như một người từng trải:
“ Hằng nó muốn con. Bà già muốn con phải có gì với con gái bả. Nhưng con có thương nó không?”
Tôi đáp ngay, không một chút suy nghĩ,
“Dạ con không thương lắm. Con không biết sao mà con say quá đến như vậy.”
Ba Năm rắn giọng, gật gù,
“Hổng chừng con bị nó phục rượu rồi. Ôi, đúng là đàn bà mà!”
Tôi không hiểu hết ý của ba Năm của tôi. Dắt tôi ra cái quán vắng vẻ ở xâu trong hẻm và ông từ tốn kể tôi nghe chuyện gì đã xảy đến với ông vào thời còn trai trẻ.
                                                                                                (còn tiếp)


        

Thứ Tư, 12 tháng 3, 2014

NGƯỜI CHA NUÔI- 10

                         
                            
      Khi mời tôi dự sinh nhật, cô Hằng đồng thời mời tôi đi dự tiệc khánh thành cái shop đồ lưu niệm của mẹ cô ta. Ba Năm của tôi không có ý kiến gì nhưng với Long Vân thì ngược lại.
      Thấy cô Hằng tươi cười đến và tấm thiệp nhỏ tôi cầm trên tay khi tôi tiển cô ta về, Long Vân thừa hiểu có việc gì sắp xảy đến rồi. Nàng lộ vẻ buồn bả và không muốn nhìn thẳng vào mặt tôi. Tôi bổng trở thành kẻ dại khờ không biết làm sao để hoặc chối từ không đi tiệc sinh nhật hoặc làm cho cô em tôi không phải giận dỗi. Từ rất lâu nay, tôi đọc được sự ganh tị trong ánh mắt của Vân. Giờ đây, Long Vân lộ rỏ một báo động rằng nàng không muốn tôi thân thiết, tiếp xúc trò chuyện với bất cứ một phụ nữ nào trừ nàng ra. Tôi hoang mang lo sợ. Tôi đang có cái mà nhiều người thèm muốn, cho nên tôi phải cố mà gìn giữ nó. Tôi lâu nay luôn lo sợ sự mất mát dẩu cho là điều rất nhỏ nhặt, vì tôi vốn đã mất mát những thứ quá lớn lao rồi còn gì. 
     Tôi thật không có chuẩn bị tinh thần cho cái loại tiệc tùng, với những lời chúc tụng, nâng ly, khen tặng như thế. Tôi chưa hề biết chén trà chén rượu với ai. Tôi ngại ngùng lạc lỏng trong các đám tiệc. Hồi tháng rồi trong một sinh nhật của cô em kế của Hằng, Thuý Nga, cô ấy và Hằng mời tôi hai ly Champagne. Nể tình tôi đã uống cạn và phải ngồi nghỉ lại khá sau tôi mới có thể đạp xe về. Hằng phải xoa trán cho tôi, xức dầu trên cổ cho tôi trong khi mẹ và các em nàng kéo nhau lên lầu để cho hai đứa tôi riêng tư. Cô ta chăm sóc tôi như thể một người vợ trẻ lo cho ông chồng hiền lần đầu tiên say rượu. Cô đã thật tự nhiên với tôi như một cô em ruột lo cho ông anh bị quá chén khi trong nhà không còn có ai. Cô ta lau mặt, cởi áo sơ mi của tôi một cách tự nhiên như cách cô ta thừơng làm khi tắm cho đứa em út hay thay đồ cho các em trong nhà. Nàng đã làm tôi tin rằng mọi thứ đều có thể xảy ra.
   Vốn dĩ không có cha, Hằng phải giúp mẹ chăm sóc các em của nàng. Hằng hơn tôi rất nhiều thứ. Mẹ và các em chung quanh nàng như một hàng rào đẹp đẻ làm tăng cái duyên dáng độc đáo của ngôi biệt thự- Thuý Hằng. Mẹ và em nàng làm cái chổ dựa lưng khi nàng mệt mỏi, buồn bả. Nàng nhắm đến cái đích gia đình như một thợ săn biết mình làm gì khi đi săn. Gia đình nàng là một ngọn núi, đám mây, một cánh rừng to lớn che cản các cơn bảo táp, nắng gió. Là một cô giáo dạy giỏi trong một trường trung học có tiếng ở Sài Gòn, cô ta hơn tôi ở nhiều khía cạnh cá nhân. Hoàn cảnh của nàng tạo cho nàng lòng tự tin, tính dạn dĩ, cái thu hút của nàng là cái hiểu biết chuyện người lớn. Cái cảm giác được chăm sóc, được gần gủi đụng chạm da thịt đó thật rất ý nghĩa với cả nàng và tôi- người chăm sóc, kẻ được chăm sóc.
     Long Vân thì khác xa so với Hằng. Em rụt rè, ngại ngùng như một cô gái mới quen tôi. Em như một mầm xanh mới trong cánh rừng nhiệt đới với nhiều loại thực vật, sinh vật, nhiều mầm bệnh, nhiều mối hiểm nguy. Ba Năm và tôi như là hai cái cái giàn che cái cây con, cái nhân tố non nớt dể bị tồn hại đó. Đời có nhiều điều tốt xấu, lợi hại. Người cũng có nhiều loại tương tự. Long Vân lớn lên không có sự chăm sóc của mẹ. Long lớn lên trong vòng tay của Ba Năm, người đàn ông vốn thiếu thốn khổ sở, nhiều bất hạnh, mất mát. Việc có thêm tôi là một điều hạnh phúc vừa đối với ông và cũng là đối với Long Vân nữa. Tuy nhiên, đến hết cuộc đời này, ông và tôi không thể nào tạo ra được cho Long Vân, tình mẹ.
   Long Vân chỉ có tôi- một ông anh nuôi không kinh nghiệm đời, không hiểu biết nhiều về phụ nữ, không có những điều một thanh niên ở Sài Gòn thường có: bản lảnh. Hai anh em tôi không có một thời thơ ấu đẹp đẻ. Hai đứa tôi một bị một lổ hổng lớn trong tim. Hai đứa tôi không hề có sinh nhật, du lịch ngày hè, về quê trong dịp tết.  Chúng tôi như hai sinh vật non nớt vì không được mẹ bảo vệ. Chúng tôi như hai con rùa con phải ngoi lên trong cái hố nhỏ đã được mẹ moi xuống một lớp cát ấm và đấp lại sau khi đẻ trứng vào đấy. Từ lúc lên được mặt cát, hai anh em rùa chúng tôi phải chạy vội vả đến mặt nước biển, nông hay xâu, ấm hay lạnh, lặng hay đang nổi sóng. Trên đường chạy, biết bao là mối hiểm hoạ, chim ưng, các loại bò sát ăn thịt đang săn mồi. Chúng tôi- hai rùa anh em- giờ đang ở dưới biển với ngần ấy hiểm nguy rình rập.   
   Tôi thường ngại nếu các cô gái mời tôi uống, hát hay nhảy đầm. Gần đây tôi càng cảm thấy ngaị hơn khi mà giửa tôi với Long Vân như có cái gì khó giải thích, một cái gì đó hơi kỳ lạ. Chúng tôi sống với nhau trong một mái nhà nhỏ và tôi càng muốn thu người lại trong cái thế giới nhỏ bé, dể đổ vỡ hoặc rạn nức đó của 3 người chúng tôi. Ba Năm lường được cái khoảng cách giửa tôi với Long Vân. Dẫu coi tôi như con ruột, ông ta không thể bảo tôi nên làm điều này hoặc không làm điều khác. Dẫu muốn nhìn cảnh chúng tôi thân thiết với nhau, ông ta cũng có một tị hiềm rất người khi tôi chiếm một phần lớn hơn trong trái tim của Vân. Tôi hiểu một cách đại khái cái mặc cảm Freud khi thầy Vũ Thuỷ- dạy triết năm tôi học lớp 12 ở Bảo Lộc. Ông và tôi là hai cá thể, hai người đàn ông khác nhau, với hai nhu cầu khác biệt.
    Đến sinh nhật nàng, tôi rất ái ngại nhưng vì được Hằng đón tiếp rất chu đáo, không có ai chung quanh, tôi lấy lại được phần nào bình tỉnh. Nàng mời tôi ngồi trên ghế sô pha trong khi nàng lấy cho tôi một khăn lạnh và một ly chanh Rhum đã được pha trước. Tiếng nhạc từ máy thu băng magnet cũng đã được chỉnh trước. Các bài nhạc khiêu vủ trổi lên khiến cho không khí thêm tình tứ. Hằng mỉm cười rất tươi với tôi:
“Anh Thành uống nước đi. Chính tay em pha cho anh đó.”
Đang khát nước, tôi uống hết nửa ly một cách tự nhiên như đang ở một mình.
“Để em rót thêm cho anh nhe.”
Hằng hớp vào một ngụm nhỏ lấy lệ và hỏi nhỏ cũng để lấy lệ.
Không trả lời Hằng ngay vì tôi đang bị một chút say xẩm, lâng lâng.
“Những khách mời của em đâu?”
“Đây nè. Em anh chỉ mời có anh thôi à.”
Ngheo ngẩy một ngón tay trước mặt tôi.
“Anh Thành nhảy với em nhe?”
Tôi thộn mặt ra,
“Cô Hằng đừng chọc tôi nữa mà.”
Cô ta cười mỉm và liếc mắt với tôi,
“Em nói thật mà.”
Bất ngờ cô ngồi sát lại tôi, vai trần của nàng chạm vào cánh tay áo sơ mi mới của tôi. Cái cảm giác nóng ấm, trơn tru làm tôi rùng mình. Cái mùi nước hoa gì gì đó của Hằng như một loại thuốc mê bay lọt vào mũi tôi.
“Cả nhà phải lo khai trương cái shop mới rồi. Chỉ có anh và em ở nhà thôi. Bà vú em đã đi ra shop từ trưa nay rồi. Em chỉ muốn mỗi mình anh dự sinh nhật đặc biệt này của em thôi. Kìa anh! uống đi anh. Uống với em nè.”
Tôi bổng chốc thành kẻ ngu si dại dột. Tôi ngu ngơ khờ khạo như một đứa học trò nhỏ dốt nát của Hằng. Tôi uống hết một ly rượu như người ta hớp một ngụm nước. Tôi không còn là tôi nữa rồi. Tôi đang đánh mất một thứ rất quan trọng, sự tự chủ.
“Anh uống thêm với em nhé.”
Như có một luồn điện chạy xuyên qua khắp cơ thể, chân tay tôi run nhè nhẹ và mặt tôi nóng bừng như thể tôi đang đứng ngoài một bửa nắng trưa hè gay gắt hoặc như đang ngồi trước một lò sưởi rực lửa, như đang biểu diển bài độc tấu rất khó, như đang hồi hộp chờ cú đá penalty quyết định vậy. 
“Anh chờ em một chút nhe.”
Bước vào phía sau cái quầy, chỉ trong vòng vài giây, Hằng mang ra một ổ bánh sinh nhật nhỏ nhưng được trang trí rất đẹp. Tôi không đếm được số đèn cầy và tôi cũng không đốt lên được các ngọn đèn. Hằng mau mắn châm lửa. Bàn tay nhỏ nhắn, nhanh nhẹn lướt qua một vòng, với cái que diêm. Hằng đứng lên đóng công tắc các ngọn đèn của phòng khách. Ánh sáng của các ngọn nến lung linh toả một vùng sáng nhỏ trong cái phòng khách vừa vặn, tươm tất. Ánh sáng của các ngọn nến đủ để làm rỏ cái ý định của nàng nhưng làm tối tăm cái đầu non nớt của tôi.
“Anh cùng thổi với em nhé.”
Tôi nhận ra tay tôi bị năm ngón tay nhỏ của Hằng nắm chặt. Khi các ngọn nến vừa được thổi phụt tắt là khi Hằng cũng vừa ôm tôi, run rẩy.
“Anh có yêu em không? Anh?”
Tôi như chết lặng. Tôi như một bệnh nhân đang bị gây mê, đang nằm yên trên bàn mổ trong khi người y sĩ đứng kế bên đang theo dỏi tôi. Tôi như một đứa bé bị bắt tận tay đang ăn trộm một thứ quý báu. Tôi như đang lạc vào trong một cánh rừng già, lạnh buốt, tĩnh mịch. Tôi như bị một ông thầy giáo hỏi một câu thật khó trả lời.
“Em yêu anh lắm. Anh, hôn em đi!”
Bóng tối đồng loả với sự rồ dại. Bóng tối ở trong con người tôi bổng trở nên tối tăm hơn. Chất men của rượu Rhum do nàng cố tình pha cho tôi nhiều hơn bình thường. Chất men trong người nàng hôm nay cao hơn hẳn bao giờ hết. Nàng phà hơi thở ấm áp lên mặt tôi và đôi môi nàng chạm vào rồi dính chặt môi tôi như có một thứ keo, chậm chạp nhưng rất mạnh.
   Tôi chưa hề biết hôn ai và tôi cũng chưa hề đọc tiểu thuyết, mô tả lúc hai người thanh niên tình tự. Tôi, một gã khờ, đang được cô giáo khôn ngoan xinh đẹp dạy phải hôn như thế nào.
      Hằng, như một chàng trai, hừng hực lửa tình đốt cháy, đang làm tôi ngây ngất. Nàng kéo lôi tôi vào phòng, trong ánh đèn ngủ màu hồng thật quyến rũ. Nàng như thể là một người chồng trẻ mới về nhà sau một vài năm xa người vợ thương yêu. Tôi mềm nhũn như một tên say rượu, mất tự chủ và tệ hại hơn không còn khả năng chống đở. Miếng nệm mouse dầy êm ái nhấn chìm hai đứa tôi trong đó như hai đứa trẻ nhỏ bước lọt vào một cái ao đầy bèo, một vũng bùn rất to. Tuổi hai mươi thật đẹp nhưng cũng thật bồng bột tội lỗi. Cô giáo Hằng rỏ ràng đã chuẩn bị sẳn từ trước đó, mùi nước hoa trong phòng. Quạt máy được mở sẳn trước đó. Tiếng nhạc hoà tấu rất nhỏ có tự lúc nào. Việc có tôi trên cái giường này, trong vòng tay của nàng là điều mà dường như nàng cũng đã toan tính từ lâu trước đó rồi. Tôi như đang bị đánh thuốc mê, như người bệnh nhân mà nàng sắp điều trị chăm sóc. Tôi như một ông chồng say rượu khờ khạo yếu đuối mặc cho người vợ trẻ tung hoành.
    Tôi không còn làm chủ được bản thân. Tôi không còn biết tôi là ai và việc gì tới đã tới ngay sau đó, đêm hôm đó.
                                                              (còn tiếp)











Thứ Sáu, 7 tháng 3, 2014

THE DICTIONARY FOR MY SON


Getting up without feeling of tireness, having no idea what time it was, I got out of the net, switching on. Nothing was seen. There was a back out again. I had to find in the dark the only oil lamp used in almost 5 evenings a weeks. Having lighted the lamp, I realized it just was 3 o'clock.
On the multifuntional table, there was a series of pots of gold fish, a small bottle of medicine I used to take, a vase of flowers, being used in such some special days in the year, my children's books, my assignment of my in-service-training course and some of left when I was at school for a period of 3 month - time a year. I wondered asking myself, " What should I do?". While many things rushes into my mind, I heard my eldest son laughing. He must have got a nice dream since he got the best pupil award on English subject in town. There came an immediate discussion coming from a lot of parents whose children were my son's classmates. Some congratulated me on the award. Other turned to criticize their beloved sons having nearly lowest scores. Wondering how to find a tutor of English for them, my supervisor asked me for reason praising my such intelligent son especially after having been told that my son was good at any subjects. However, some spoke critically of my son, "It doesn't matter tobe good at such English. Mine is excellent at Russian."
In my neighborhood, there were a lot of fishermen who got medium-sized fishing boats. Such working class family like mine was rare here. Almost boys of my neighbors were working for their family fishing businesses while girls at home mended fishing nets or became workers in frying-fish industry. Some lucky children tobe educated just were able to reach the level of secondary high school then had to work sooner or later. It was difficult to find in the whole area any boy having an average grade.
Actually, my brother- in -law, THANH, sympathetically and enthusiastically tutored Long and one of his classmate but that lasted to soon due to his late coming home form work. Besides, He often reminded my kids of going to college to gain the mass universal knowledge.
Being orphans early in life, my two sons used to be with the difficulties with their working mother who was working for the Provincial Trade Uninon and some part-time jobs to support a family of 4. There used to be a period of time in which people produced wine from rice illegally. I became a ferment producer supplying ferment to exchange cooked-fermented rice to raise pig. I also worked as an organizer of a mutual fund which helped me earn up to twice as much as the salary I had. I also had to mend fishing net during summer vacation when my sons could give me their hands. This year, due to my studying at in-service training college and doing my office work later I had no time to work at all. So the financial burden became heavier. Some wondered why I had studied in such a difficult time when they couldn't bend their mind to their mental or intellectual lives and what kept me going on. What I was doing came from the love for my sons, for their future including mine.
Sometimes, What I did seemed to be either unbievable or explainable. I just wanted to be a good example for my sons. I wanted to show people my abilities to raise and educate my children. Prices went up so did my two sons. Their clothes no longer fit them neither their shoes. There came a solution into my mind. Clothes which used to Long- the eldest- now would be Khanh's his brother. So how about Long's? I had my sister repair my clothes. Long gladly recieved it as someone's new clothes.
" Long is submissive, obedient and compliant to be the nicest boy in my class." declared one of his teachers. "He's slow, a bit calm, taciturn but confident, thoughtful and endurable." the teacher added believing his consideration firmly. "There is some truth to the notion that learning becomes easier as you have more difficulties in life on which to stimulate you". I asserted my firm belief so not only my son but I did something unbelievable. Generally speaking, Long was like his passed way father as many considered. I hoped he could be an electrician like his father so I tried to keep some electrical books and an electrical measuring device. I uesd to learn French so I could not help him anything with his learning English. After some evenings being consulted, he became so studious that he would come to his teacher's home to take lessons and to ask for help without being shy.
Long was selected to be in an English specialized class. and he was expected to get a great grade to dedicate to the memory of his father, me and his teacher of English.
This evening as I came home from work, Long greeted me with great exciment and happiness," Mom, I've got the first... grade." He was so moved that he sounded like a stammerer with tear coming out from his innocent eyes. Upon hearing that, I was really in a stir and a jumble, half saving for my husband having a good time in the past years, the other half for asking myself what to do to help him study better." Well done, my son, I'll give you an award." I rubbed his head promising him. Long kept the handle bars of my bike as soon as I left it as if he wanted to take it easy himself that he had ever done before. Following him in, I found myself tearful seeing the back of his shirt mended with a different piece of cloth and the shirt was too small for him and so were his shorts resembling an under wear.
Propping the like agaisnt the wooden wall, I picked up the working bag and took our dinner boxes out. We started having dinner this way 2 months ago to save. Our office cantin serverd the workers' dinner with the help of a small restaurant cooperating. Of course it must have been cheaper than my Mom's cooking and it made her free from the work.
While having dinner, seeing my red eyes, Long tended to say something to me but he was too embarrassed to do so. " Ah, Mom's home." Khanh's calling helped cut the embarrassment. He proudly announced that his brother good result would be broadcast on the radio. He reasoned," Next year, I will enroll an English class andI will be the same."" the best English learning boy in town." added he funnily. They both made me happy. My Mom could no longer keep quiet, "the best fishing boy in town, in fact." The whole family was happy smiling as it had never been before. Long told me how he did his test and how happy his teacher felt. Sometimes, Khanh interupted adding," How wonderful! Second to none- Great..." I had never seen my Mom so happy that day. I felt myself full up as if the exciment had made me full. In my mind, there came a gift for him, a pleasant educational one.
" Mom, My teacher requires me to get a good dictionary to look the new words up. Will you get me one, a small one?"asked Long softly. "Can I use it too, Mom." added Khanh noisily.
I nodded my head promising not very firmly. I said, " You both study well. I think you deserve something better like a cassette player to listen to English." Khanh felt excited to cry out," Yeah, for grand ma to listen to her music too."
While Khanh was clapping his hands happily, Long didn't seem to be pleased. Looking at him, I happened to remember once I had promised him a dictionary. I startlingly realized that a good VietNamese- English dictionary would take hafl of my salary which I had not been able to get.   

     

GARY- SUCH A GUY

                                                              
                                                     
      If I hadn’t met HUNG- a good friend of mine, I would never have got a chance to get to know his English instructor- Gary- from whom I have learnt a lot. What I have learned from him is more precious than what a young student could get from his college. 
     To make our first meeting special, HUNG drove his car to pick me up at my place then to drive me to “Con Co” restaurant on Tran Binh Trong St. We had been there for a while before Gary showed up. Even though he and I had had a small talk on the phone the day I first met HUNG, I had a few difficulties understanding what he said. He spoke so naturally that I enjoyed every moment of that night. We found several things in common especially our point of view. At the end of the party which HUNG paid for us, Gary asked me to get in touch with him as we were either physically or mentally close. Actually, I prevented myself from meeting him the following weeks as I wanted to save my monthly low income. Till the third weekend, Gary and I met again at a small popular restaurant on Cao Dat St. He and I talked about a lot of different things but mainly about how to live happily. He would never mind answering my questions nor asking me what had been in my mind. I tried to speak to him as at home in Rach Gia I had not had many opportunities to do so.
The most interesting question I asked him which made him pleased was
“What is the most important thing in life?”
Having a gulp of beer, drying his mouth with a handkerchief, he replied:
“To live my life in such a way that I would have a big smiling on my face before my dying.”
He asked me why I had come there and what I would be looking for. I explained as simply as,
“To make my life a bit better and then I would make my family better.”
We not only shared the bill but also the feelings.
The following weekend as I had promised, I came to his rental house to co-teach with him. A group of 4 young teen girls and 3 small ones welcomed me as I appeared with my guitar. First, I played a short piece of Ngoc Le’s famous song: “The three candle lights.” Then when I asked them to follow me, one of the girls did so well that Gary was amazed how much and quickly I won his neighbor kids’ hearts the way he would have to try to make himself close and popular in the area. In that way, I also won his heart and that Sunday we once more time drank talking chatting a lot about life. One of the stuffs he could not get through was that to find out a woman to be with which I also ready had. He was never reluctant to correct my mispronunciation or my distressed syllabus. He taught me how to be powerful how to be independent and the most important how to be pleased ourselves. That night, I rode home happily.
As time went by, he and I became closer. Hung was glad to hear that. Things seemed to work out great that way. We were planning to co-operate to join hand to be one. Laughing relaxingly, he joked,
“Thanh, if I were a gay, I would fall in love with you.” Or
“Thanh, If I could be a lady, I would marry you.”
To respond, I spoke more seriously than ever,
Gary, If I had been here earlier, we would have made a big difference in our teaching procedures.”
Gary told me several things about his life. One of the secrets he had rarely talked about was his youth. At the age of 19 he began gambling and he never tried to stop, he once heard an old guy who gave him a lift home say,
“A gambler is someone who tries to get something from nothing.”
    He realized what the man meant to teach him but he could not win himself. He clearly told me more about the time he taught English in Korea, Japan and what had been happening to him when he was about to open a language school in China. I was especially concerned about his parents’ health conditions. I never heard him recall any of his colleagues so I guessed he hadn’t been friendly among them or that could mean to me that he was so strict to have some. He never felt shy to talk about anything. That 37-year-old guy revealed that he had made some mistakes in his adult-hood. He unbelievably ran a kind of one-person-painting company as he was a young good-looking guy. Some older widows or divorcees asked him to hang up with them or even ask him to be with them. He never lost himself but sometimes after drinking, he asked me to take him to gambling places and he later told me he lost all the money he had got. One night, on the way to a casino at about midnight, he summarized what he had lost and found in Sai Gon and then he revealed that he would be home for the loss. He showed me how much men need companionship. First he asked me to be beside him at a small restaurant on Pham Ngu Lao St. When he played poker, he asked me to have some beer with him and to have a look. He was the first ever invited me to 3 parties of his foreign friends. I was welcome and I was aware of being confident in any cases. Once while in a good mood of drinking, he took me to his friend’s restaurant, there he introduced me as a good friend of his.
    For the new year’s Eve, I asked him to join my class celebration at Son Thuy restaurant at 394 Vo Van Tan St. Having been told earlier, all of my learners enjoyed talking to him. I started the party by making a short speech and to everyone’s surprises, I withdrew a roll of paper from my pocket on which I had written a question in large words:
 “What is your new year resolution?”
Gary was supposed to be the first to answer. He said smiling,
“Not making mistakes of finding a girl friend.”
Then I asked him to ask another. We took turn doing that and we all felt great. My reply was:
“Never miss any final sounds” 
I pleased Gary that way as he had always been concerned about the matter.
    Gary tried to be friendly with one of my learners and he took her a restaurant, a coffee shop and they had a good time. I introduced him to teach at where I was teaching and he was very welcome. We became partners. Dr. Hau, one of my former learners paid and treated us well and advertised us. We were invited to be the co-founders of a speaking club at Binh Dan hospital. Hung was so happy with what we had been doing that he offered us a trip to a fresh-sea food restaurant in Long Thanh. During the trip, he and I took turn asking responding to show Hung and his young employees how to learn to practice and I showed them the way I improved my English. Gary made such a good joke that Hung really enjoyed. We deserved being offered what Hung was paying for.
    Failing to apply for my TESOL course, not making enough money for a family of 4, hearing my daughter starting her puberty, being concerned about what would be worse, I decided to go back home. Before leaving Gary, I had assigned an email. Till the last class I was in charge, I kept quiet. The following early morning, I emailed him. He phoned me as soon as he got it. He sympathized with my decision and reassured that he would welcome me back. Gary recognized a lack of my income that month so he asked my son- Canon- to meet him and he gave my son what would be called a gift of friend ship: 2 million dong.
   Three months after I had left him, Gary had a big health problem. His sister encouraged him to go home and he did. On that day, not wanting to disturb me, he told my son not to let me know and at the airport he phoned me to say goodbye:
“Wherever we are, whatever happens to us, we are still friends.” said Gary.
“You bet.” simply I replied.
                                                                 Rach Gia Feb 21, 10
                                                               Luong Ngoc Thanh
                                      


TÌNH TRONG CƠN MƯA



  Nép sát vào tường đá lạnh ẩm, cô bé muốn cuộn tròn lại như con cuốn chiếu để trốn cái sự thật. Bên ngoài mưa vẫn rơi và không ai đóan biết chuyện gì sắp diển ra.
   Mưa có khi gây cho ta những suy nghĩ riêng tư thầm kín, mông lung xa xôi. Có khi mưa tẩy sạch những nhớp nhúa bẩn thỉu ngoài đời, những vất bẩn trong lòng. Có lúc mưa cũng gây ra những điều tốt đẹp nhưng lại có khi nó tạo nhiều vụ việc khó lường.
    Mưa tháng chín ở Bảo Lộc da diết, khiến cho ai đó đang buồn càng thêm buồn. Cái lạnh ẩm của Bảo Lộc như không màng đến ai đang bị lạnh lùng cô độc. Tôi vốn có một nỗi lo lắng khủng khiếp cho nên mưa không chỉ làm tăng thêm những nỗi buồn mà còn làm cho những cảm xúc của tôi về những ngày tháng trên đó thêm thắm thiết xâu đậm không thể nào quên.
  Ai mà biết được khi nào gặp được người tâm giao tri kỷ, kết cục của cuộc gặp gở ấy sẽ ra sao? Ở Bảo Lộc, ai mà biết được hôm nào có mưa, hôm nào không, khi nào dứt cơn mưa này, chừng nào sẽ có cơn mưa kế tiếp! Nào có những ai lường trước được những cảm giác họ sẽ có với người này nhưng không hề có tí gì với kẻ khác. Trong một tối mưa dầm, tôi đã dìu một cô gái về nhà và từ đó nàng có rất nhiều cảm tình rất riêng tư với tôi.
   Hay tin Mạnh Hùng- TL-73, đau, tôi đã cố tình ghé vào hẻm nhà thờ để thăm nó trong một tối mưa dầm tháng 9 năm 1973. Khuất sau vòm của nhà thờ là mảng tường đá dài. Ánh sáng từ đường và phía trước nhà thờ khiến nó thành một vùng thật tối. Con đường nhựa trở nên đen đủi hơn. Bên phía phải là một dãy lớp học, mái tole nằm sau một sân đất đỏ phẳng rộng. Có một tí ánh sáng từ phía trước nhà thờ hắt đưa đến một góc nhỏ của sân. Tôi rùng mình khi bước vào vùng tối trước mặt. Nào ai biết được họ sẽ đạp nhầm thứ gì trên một đoạn đường tối, gặp một bất trắc nào đó trên một đoạn đường đời? Nào ai hay biết có ai đó đang chờ họ, ai đó đang được Chúa sắp đặt để yêu thương che chở hay dìu dắt họ. Nào ai hay biết có một người cần họ, có một kẻ thương quý họ như họ hằng mong đợi vậy. Chúa đã dạy chúng ta,
“Cố yêu thương người không thể nào yêu thương được”Try to love the unlovable-. Tôi không tin vào điều ấy vì như lẻ thường tôi chỉ yêu thương người đáng thương, yêu những ai đáng yêu mà thôi.
“Anh ơi!”
Tôi giật bắn người khi chợt nghe một tiếng kêu yếu ớt từ trong vùng tối phía bức tường trái của nhà thờ.
“Anh ơi! Giúp em với.”
Tôi dần nhận ra tiếng kêu của một cô gái đang đứng co ro dựa vào tường trong cái áo len màu tím nhạt. Tôi bước đến phía cô gái, cố giữ bình tỉnh,
“Có việc gì thế… cô?”
Rất cố gắng kềm lại cái rung giọng do mưa lạnh, cô gái nói,
“Em chờ ở đây lâu… quá. Em nhờ anh đưa… em về nhà.”
Tôi ngỡ ngàng như thể tôi vừa bị tuyên phạt vì một cái tội danh rất lạ lùng, một cái án phạt thật bất ngờ.
“Tôi phải… phải ghé thăm thằng em tôi.”
“Nhà em gần đây thôi. Em lạnh và sợ lắm.”
Cố nhìn nàng trong bóng tối, tôi cố tìm ra một lời bào chửa,
“Nếu Chúa thử lòng ta, Ngài sẽ nhận ra rằng ta trong sạch vô tội.”
 “Mọi người chung quanh ta sẽ hiểu cho ta.
Mẹ tôi chắc không buồn phiền gì khi tôi được kêu gọi sự giúp đỡ từ một người đang lạnh giá cô độc như thế này.”
Tôi tự nhủ thầm như vậy.
“Cô cố chen vào đây nhé” vừa nói tôi vừa tháo các khuy cái áo mưa đang mặc.
“Cám ơn anh.” nàng nói trong lúc run rẩy.
    Bước nép vào cái vạt áo tôi vừa mở ra phía tay trái, cô bé rất nhỏ nhắn gầy gò ấy khiến tôi ngạc nhiên. Cái thân hình nhỏ bé ấy đang đứng ngay trước ngực tôi trong một không gian nhỏ hẹp trong một vùng tối đen đủi.
   Không có ai trên đường. Mưa vẫn cứ rơi. Mọi vật vẫn đang diển ra. Tôi vẫn cứ đứng yên một chổ bây giờ có thêm một người thứ hai mang thêm vào cái ẩm ướt, lạnh lẻo nhưng ẩn trong đó một vùng ấm áp mà chỉ có tôi cảm nhận được. Nước mưa từ xóm trên từ lâu nay chảy tự nhiên xuống ven theo bên đường tạo thành một cái mương nhỏ ngoằn nghòe. Nước xoáy mòn đất đỏ mềm chung quanh để lộ ra các viên đá lổm chổm. Hai đứa tôi như đang đứng giữa một con suối nhỏ, nước chảy xiết. Con suối cạn tôi đang đứng có cạnh sắt nhọn vô tình đâm vào đôi chân mềm ướt lạnh của nàng.
  Cô gái hơi tựa vào người tôi trong khi cố giữ thăng bằng khi tránh một viên sắp cắt gót chân của nàng. Tôi vừa nhận ra tôi cũng đang loạng choạng đang cố đứng vững khi cạnh bên tôi là một đóa hồng ngay dưới tôi là thanh gươm bén nhọn trong một vùng tối mịt mùng dưới những giọt mưa đều đặn như nhắc tôi rằng,
“Trời vẫn còn mưa. Đưa cô bé về.”
    Nàng run nhẹ mỗi khi dẫm trên các vũng nước đọng trên đường. Cái bờ vai gầy đó đôi khi chạm khẽ vào ngực tôi. Cái mùi tóc ẩm ướt vào mũi tôi như nhắc tôi rằng đây không phải là mộng mị. Hai cái cột gạch to đùng là cái ranh giới giửa nhà thờ và khu dân cư. Tôi vừa bước qua cái ranh giới của sự chân tình và gian dối. Cô gái không hề biết tôi đang nghĩ gì nhưng tôi thì có thể hình dung ra nỗi vui mừng của nàng. Cái vạt áo mưa của tôi dính nhẹ vào cái vạt áo dài đi lễ chiều của cô bé làm nàng như bị tôi dán vào. Cái ấm áp từ trong lồng ngực của tôi như tỏa ra làm ấm cái lưng nhỏ bé thon thả của cô bé. Không ai có thể tự đưa họ vào cái cảnh tình này. Không ai trong hai đứa tôi hiểu vì sao chúng tôi lại gặp nhau như thế,
“Nhà em ở đâu?”
Tôi hỏi nàng thật nhẹ nhàng.
“Dạ gần đến đài Đức Mẹ, anh rẻ trái. Đến gần giữa con dốc xuống đồi…” nàng cũng đáp rất nhỏ nhẹ. 
“Em chờ đợi ai mà phải trễ quá như vậy?”
“Em đi xưng tội. Ảnh hẹn đến đón em. Em chờ hoài không thấy.”
Tôi vừa hiểu ra nàng cần tôi như người bị bỏ quên. Anh chàng nào đó đã vô tâm quên rước nàng.
Cố dùng một câu thật văn chương, thật tao nhả, tôi hỏi nàng,
“Em có thường phải chờ lâu như thế này bao giờ chưa?”
Như đoán trước được câu hỏi ấy, cô gái trả lời ngay,
“Dạ, thỉnh thoảng thôi à.”
Tôi bước đi chậm hơn. Tôi mong sao con đường dài thêm ra. Tôi mong nàng kể cho tôi nghe nhiều hơn nữa và tôi ước sao trong những chiều tối mưa dầm như hôm nay, nàng cũng đứng chờ tôi đưa về như thế này.
    Hơi ấm của hai chúng tôi làm ấm dần lên cái không gian trong cái áo đi mưa chật chội. Hai đứa tôi như đang làm ấm lên cái lạnh lẻo của một số người, một phần nhỏ của Bảo Lộc.

    Nào ai biết nàng đã gặp tôi hôm ấy và nàng còn gặp những ai khác nữa hay không? 

THÔNG CHẢO

                                     

   Dù học khác lớp, A3, nhưng chơi bóng rổ với nhau hằng ngày, thỉnh thoảng đi học về cùng đường, ở cùng một khu vực, Bùi Chí Thông, Thông Chảo, có những điều trong thời “mài đủng quần” ở ghế nhà trường mà tôi mục kích, ghi nhớ và muốn viết ra đây để góp phần vào cái đẹp cái đặc biệt của những chàng nam sinh, những người có những cái đầu chải brillantine láng bóng, quần áo lượt là, mặt mày trắng trẻo, nhưng lại có kẻ trông như lao công, phu mỏ.
   Cao to hơn hẳn trong nhóm, lưng căng phồng phẳng rộng, ở trần, dang nắng nhiều buổi trưa trước giờ học, nó đen như cái chảo. Có khiếu tếu lâm, thích cười đùa nghịch, Thông Chảo là một thằng bạn đáng mến và có sức lôi cuốn nhất đến cái tuổi ấy trong bao nhiêu “cầu thủ bóng rổ nhí” chúng tôi. Trong lúc giải lao, chúng tôi cuối người thấp xuống để uống nước máy từ cái robinet thấp ngang tầm đầu gối. Nó làm nhiều đứa tôi ôm bụng cười ho sặc sụa, chảy nước mắt sống. Mỗi khi có “độ” ăn nước đá đậu ở xe đẩy của chú Xồi, nó chọc phá chú như thể một thằng cháu vui tính lâu ngày về thăm ông chú ruột. Nó xin thêm tí nước đường, nó múc thêm vài hột đậu hoặc chan thêm một chút nước cốt dừa. Nó dành bào nước đá vào ly của thằng này, thêm nước xi rô màu vào ly của thằng khác. Khi uống nước giải khát, nó dùng hai ngón tay kẹp cái vòi của ấm trà giống y như cái cách tụi con trai đi “tháo nước ra ngoài.” Sau khi đi xem đội bóng Thọ Nhơn tập luyện vài lần, nó bắt chước cách lên rỗ của “A Chảy” nó cũng nháy được đánh mông nhẹ nhàng của “A Húi”. Nó làm cho chúng tôi vừa buồn cười vừa khâm phục. Nó là người không thể thay thế được.
   Rỏ ràng Thông Chảo có tài, có năng khiếu tếu lâm bẩm sinh. Chàng ta biết làm mắt lé, lận cặp môi dầy ra ngoài, rung lắc hai vú, mông và cái bụng mở đủ kiểu. Nó có khi nghĩ ra, kể cho chúng tôi nghe các món ăn lạ lẫm,
“Tao hiện khoái món:“Môi Mỹ đen xào hẹ.”
“Hôm qua tao vừa ăn món:“Móng tay chiên giòn.”
Hoặc có khi nó mô tả cách xút bóng,
“Một tay kéo áo xuống, tay kia xoáy bóng.”
“Móc bóng từ sau lưng rồi lăn tròn tới một vòng.”
Có lần nó lén đưa đôi giày đang bốc mùi nồng nặc vào mũi thằng Tòng đang nằm lim dim ngũ trưa.
   Nó tập được cách nói của thầy này, nó nhớ thuộc lòng cách nói của một cô khác của trường Phan Thanh Giản . Nó chỉ cho chúng tôi xem cái tính cách độc đáo của thầy Phi, cái điều lạ lùng của thầy Lực, của cô Hồng... Nó đã khiến Mẫn Lùn đã phải nhảy vào cuộc. Hai anh chàng đã khiến những buổi tập chơi bóng rỗ của chúng tôi thật đáng nhớ. Mỗi khi ngồi lại bên nhau để nghỉ ngơi sau một ván đấu 20 điểm, hắn nghĩ ra đủ cách, đủ câu chuyện để chọc cho chúng tôi cười. Chưa bao giờ nó bị ai đó cự cải hay hờn mát gì nó sau khi bị nó chọc ghẹo. Chưa bao giờ nó giận hờn ai hay có vẻ buồn bả ưu sầu như thể nó chẳng có gì để buồn.
   Có lần nó chọc tôi, người vừa từ bỏ theo nhóm “chạy xe Honda”, còm cỏi nhất, chơi dở nhất trong nhóm,
“Mầy sau này có lấy vợ, chọn cô nào mập cở như tao để tối ngũ không phải đắp mền, để khi đi đau bệnh có người ẳm bồng .”
Nó chọc thằng Mẫn Lùn,
“Sau này nếu mày có bồ cao ráo. Muốn hôn nó, mày cứ nhảy lên ôm cổ nó.”
   Mỗi khi có lớp học buổi chiều tối, khi có những chiếc dài trắng thướt tha vào sân trường, nó càng chơi hay càng tếu phá như nó vừa có thêm một phép thuật gì vậy.
Không ai trong chúng tôi có bạn gái. Không ai trong chúng tôi để ý đến nàng nào. Không có ai thích kể về một nữ sinh nào như thể mọi đứa tôi chỉ yêu “quả bóng rổ.” Giống như đa số chúng tôi, Thông Chảo không chừa hai môn bóng đá và bóng chuyền. Nó sút mạnh phạt khá mạnh và “phá banh” cũng khá hay. Nó đở quả phát bóng rất cao của thằng Phúc Lùn mà không cần phải chuẩn bị gì.
   Mỗi khi có bóng ở đường biên cuối sân bóng, dùng thân mập, nặng ký nhất trong nhóm, nó hít văng chúng tôi ra ngoài sân. Có khi chúng tôi phải tự nhảy ra khỏi sân bóng để không phải dính vào cái lưng đang nhầy nhụa mồ hôi dầu của nó. Ai cũng ngại hoặc lười ôm quả bóng về nhà, hắn thì không. Thông Chảo đã không những vui vẻ vân vê quả bóng mà khoát cái áo sơ mi trắng trên một vai, để lộ gần hết cái thân trần trụi từ trường về. Môi dầy, cười híp mắt, tiếng cười dòn tan, Thông Chảo thật đáng nhớ, thật xứng với cái nick name đó.
    Nhóm muốn đi lên Bảo Lộc của chúng tôi phải vào NLS Cần Thơ đầu niên học 1968- 69. Về sân trường cũ, chúng tôi đánh với nhóm Phan Thanh Gỉan khi họ đang tập trong sân hằng chiều. Đội Bụi Gia Trang tụi tôi như có thêm một nguồn lực mới, một kỹ thuật mới, một tốc độ mới nhất là sau khi chúng tôi đã tập chung với nhóm lính Mỹ ở sân trước nhà thờ Tin Lành, lộ 20. Có một cái gì khác hơn trước đây, một phe áo trắng, một phe áo nâu. Chúng tôi mặc đồng phục có số áo. Bên phe kia cũng có bộ áo mới. Thằng Định Vịt Xiêm hay Liêm Hút được cử làm trọng tài cho thêm phần nghiêm túc.
   Thông Chảo vẫn còn là một sứ giả hòa bình giửa hai nhóm. Lý Thái Lâm thật ít nói nhưng chơi hay hơn nhiều. Những thằng khác trong Bụi Gia Trang cũng theo bước của “Anh hai Lâm” chuyền nhanh, di chuyển liên tục, sút xa chuẩn xác. Đội “Bụi Gia Trang” của chúng tôi chơi hay hơn. Chúng tôi đã nhích lên một nấc. Nhóm đi Bảo Lộc như thể đang chuẩn bị lên đường.
    Hay tin tôi sắp đi học, Thông Chảo đã đến nhà tôi vài buổi chiều để tâm tình, tra gạn, tranh luận, phân tích một cách nghiêm túc như một nhà giáo dục học, một kẻ trưởng thành rất có trách nhiệm về việc đi học xa nhà, không giúp được gia đình, một mái nhà có cơ nguy bị hư hỏng. Nhà đông anh chị em có công việc làm ổn định, và là em út, Thông Chảo khó lòng nghĩ đến chuyện như tôi sắp làm dù nó cũng rất thích được học hỏi nhiều hơn, khám phá nhiều điều mới mẻ hơn và được thay đổi nhiều hơn như chúng tôi.
    Mỗi dịp hè về, tết đến, hắn đều đến nhà thăm tôi. Đường Lê Lai khi đó được tráng nhựa, chỉ mất 5 phút để gặp tôi, Thông Chảo thường ghé đến chơi với tôi hơn trước đây. Và những anh chàng khác, Thiên Tài, Bảo Toàn, Đức Ngân, Hét Quắn, Khuê Bầu, cũng theo chân hắn. Thông Chảo phỏng vấn tôi,
“Mầy thấy việc đi học xa nhà có lợi nhiều hay ít?”
“Mầy đã học được gì từ trường NLS Bảo Lộc?”
“Tụi mày có chơi bóng rổ trên đó không? Trời lạnh chơi đả hơn phải không?
Giờ đã mặc áo nâu của NLS Cần Thơ rồi, giờ không còn rất tinh nghịch như hồi còn bé, hắn tò mò hỏi tôi,
“Mầy có yêu ai trên đó chưa?”
“Có nàng nào để mắt đến mầy chưa?
“Con gái trên Bảo Lộc dễ thương không?”
“Mầy có làm cho gia đình buồn lòng về điều gì không?”
   Thông Chảo làm tôi thấy ý nghĩa của việc đi học xa nhà hơn ai hết. Chính nó làm tôi thấy hảnh diện vì tôi đã đem về Cần Thơ, về mái nhà xưa, về trường cũ, khá nhiều điều mới mẻ tốt đẹp.
                                                 
                                                 Rạch Giá- Apr 14, 2013
                                                                   Lương Ngọc Thành                               

                  

VỀ CẦN THƠ NGHỈ HÈ

                         

      Sau khi thi xong đệ nhị lục cá nguyệt, học sinh ở xa phải lo về quê nghỉ hè. Băng Cần Thơ- 6 đứa chúng tôi- đã có một chuyến đi vô tiền khoán hậu.
      Tôi là người đã nghĩ ra cái cách để đánh dấu những ngày còn lại trên Bảo Lộc. Tôi dùng giấy bìa cứng và kẻ trên đó những 5 ngày thi, môn thi cuối học kỳ một năm học lớp đệ tam- 1971- 1972. Tôi dán chúng lên thanh trên cửa ra vào như người ta dán bùa. Năm thanh giấy lay động khi có ai mở cửa ra vào, nhắc nhở chúng tôi rằng, “còn 5 ngày thi nữa mới về nhà được.” Vào ngày đầu tiên, tôi rời nhà sau cùng và giữ chìa khoá nhà. Tôi tự âm thầm thôi thúc tôi làm bài nhanh nhất vì tôi không màng đến viết hết ra giấy những gì trong vở như những bạn học khác. Và đúng như điều tôi đã dự tính, tôi đã 5 ngày liên tiếp thi xong sớm nhất, ra về nhà ngay và tự tay tôi xé phăng đi 5 cái miếng giấy tôi đã sáng tác ấy.
Thở phào nhẹ nhõm, tôi thấy mình đã làm tròn trách nhiệm, trút xong cái gánh nặng học hành niên học ấy 71-72 - 1/3 đọan đường mà tôi sẽ phải vượt qua.
    Các “chiến hữu” lần lượt về đến nhà. Chúng tôi như vừa được mản hạn tù. Tụi tôi như vừa được cho ân xá về quê thăm gia đình. Sau buổi cơm trưa,  không ai có thể chợp mắt được. Trọng Thỏ là thằng đề xướng ra chuyện giặt mùng mền vì cho rằng sau 3 tháng hè, mùng mền sẽ lên meo mốc. Tôi hưởng ứng ngay cái đề xướng đó. Có thằng chỉ mang đồ ra phơi nắng buổi trưa. Thằng Phúc Lùn thì chỉ bận tâm đến số thư từ, sách vở và các thứ lĩnh kĩnh khác. Chưa xong việc thứ nhất, chúng tôi nghe Hoàng Cận tung một một cái tin hắn mới vừa thu thập về,
“Gom ra giữa sân nhà tất cả sách vở giấy bài, áo quần, tất vớ, giày cũ, và tất cả những thứ gì có thể đốt được.”
Mới nghe xong, tôi thấy hơi xốc. Nhưng ngẫm nghĩ lại, tôi thấy đó là một ý kiến hay. Nghe cái tin này, các học trò của các trường khác chắc phải rất ngạc nhiên. Tôi xung phong làm trước. Các chàng trai trong cái nhà trọ của Ông Bảng hết lòng theo tôi. Thuận Què, người duy nhất có cái rương to, nhận giữ những thứ quý báu của những ai không cần mang theo về nhà trong hè: giấy viết thư, dao cạo râu, học phẫm…Trừ áo quần thường mặt mặc ra, tất cả được chúng tôi mang ra, chất thành một đống to để chờ đến tối này“đốt.”
     Ông chủ nhà tốt bụng qua thăm chúng tôi - đang lăng xăng dọn dẹp:
“Có anh nào muốn mua trà về cho gia đình không? Tôi quen với trà Đỗ Hữu, tôi mua được giá rẻ hơn.”
Quả là một câu hỏi đáng được một tràng pháo tay. Tôi giật thót người, tự nhủ,
“Tiền cơm tiền nhà ta còn nợ nửa tháng. Giờ ta phải mua trà nữa ư?”
“Các anh đừng ngại. Bà nhà tôi ứng tiền cho các anh mượn mua trà. Anh nào cần cứ lên tiếng.”
Cả 11 thằng trong nhà trọ của chúng tôi nhao nhao lên,
“Em mua 5 gói.”
Có tiếng của ai đó, “Em muốn mua 10 gói trà ngon.”
Tiếng ai đó cất lên cao, “Em chỉ cần 6 gói thôi anh.”
Và cái giọng Bắc rất đặc trưng của Đức Cống- CT 71- đã kết thúc cuộc tranh luận:
“Em gửi anh Bảng 5 nghìn đây. Anh cứ mua cho bằng hết số tiền ấy về đây. Ai cần bao nhiêu mà chả được.”
Gọi thằng Hải Bầu đi theo, Ông Bảng phóng chiếc xe Honda 67 nhanh ra cổng rào khi trời hơi sập tối. Chúng tôi càng thêm phần háo hức rạo rực đợi chờ. Ông Bảng trở về với 2 bịch to trên vai thằng Hải, cái bao nhỏ hơn phía trên cái bình xăng xe. Chúng tôi reo hò như lũ trẻ con trong cô nhi viện được phát quà. Khi nhận 10 gói trà, thằng Phúc đỏ mặt tía tai vì vui mừng như ngày đầu tiên nó được thư của người bạn gái của nó từ Cần Thơ vậy. Luận Già cũng đỏ mặt vì xúc động trong khi thằng Đức Cống trào phúng:
“Bố mẹ ơi! Con có quà cho bố mẹ đây. Con cưng của bố mẹ sắp về rồi. Con có chè cho bố đây. Con còn cái thân còm này mang về cho mẹ xem đây.”
    Đúng là chỉ mỗi Đức Cống là còn nguyên vẹn cái thân còm cỏi như ngày đầu năm nó “nhập gia” với chúng tôi. Tụi tôi đều lên cân. Tôi đứng đầu trong danh sách ấy. Lúc ra đi, từ Cần Thơ- đầu tháng 9-1971, tôi cân đúng 45 ký. Nay vào thượng tuần tháng- 5- 1972, tôi trở về nhà nghỉ hè sau một học kỳ với một thân thể 54 ký- 9 ký lô tôi “kiếm được” trong 9 tháng đi học xa nhà mặc dù ăn uống thiếu thốn. Mẹ tôi chắc trợn mắt nhìn tôi, ôm ghì lấy tôi ứa lệ. Các cô hàng xóm chắc thích thú khi ngắm tôi như thể một chàng trai trẻ mới đi du học bên Tây về.
    Buổi cơm chiều bình thường ấy trở thành buổi tiệc tất niên “học”. Các món ăn mà hàng ngày chúng tôi dành nhau ấy bổng trở thành các món cao lương mỹ vị. Những ly trà nóng chúng tôi uống sau buổi cơm bỗng biến thành các ly bia tươi Đức mát lạnh.
   Buổi tối đêm ấy ấm cúng lên nhờ cái đống lửa trại trước sân nhà. Củi đốt là những thứ chúng tôi đã mang ra từ lúc xế chiều. Theo truyền thống bất thành văn của học sinh xa nhà ở đây, tôi châm lửa. Tôi mang đàn ra trong khi chúng nó đứng chung quanh. Tôi bắt đầu chương trình văn nghệ ngẫu hứng bằng bài hát nổi tiếng: của nhạc sĩ Phạm Đình Chương, “Ly rượu mừng.”
“…Từ nơi xa xa, có bà mẹ già từ lâu mong con mắt vương lệ nhoà. Chúc bà một sớm quê hương. Bước con về hoà nỗi yêu thương. Há ha ha hà…”
Chúng tôi, không ai bảo ai, hát vang theo khúc hát ý nghĩa ấy và đôi mắt tôi cũng cảm được từ ngữ rất tượng hình, ý nghĩa ấy “mắt vương lệ nhoà”. Có ai mà không cảm động chứ?
    Trời quá nửa đêm khi buổi lửa trại kết thúc. Trời lạnh căm khi ánh lửa cuối cùng tắc đi. Chúng tôi vô nhà và tự mỗi đứa nhóm lên ngọn lửa trong lòng. Thằng nào cũng vở lẻ là chăn mền chưa kịp khô. Ngồi co ro, bó gối cho đở lạnh, tôi bắt đầu buổi trò chuyện cuối năm học, chờ sáng. Tôi nói,
“Khi tao về đến nhà, thế nào má tao cũng luộc cho một nồi hột vịt lộn.”
Thuận Què, với cái giọng ồ ề, ráo quảnh, tiếp theo ngay:
“Ông bà già tao chắc đổ bánh xèo cho cả xóm ăn quá.”
“Thôi tụi mình ra bến Ninh Kiều ăn bánh cống đi.” Trọng Thỏ nói lớn.
“Tao thèm một con vịt quay quá chừng.” Phúc lùn thống thiết kêu lên.
“Tao phải vô trong ruộng để phụ vói ông bà già. Có thằng nào theo tao về dưới chơi không? Tao dắt đi bắt chim , đuổi chuột, tát đìa đã lắm”. Hét quắn lên tiếng.
Bổng có tiếng nhỏ nhẹ của Bác Luận:
“Tôi phải phụ bà già nấu xôi hàng sáng.”
Có tiếng cười khúc khích của ai đó:
“Có xôi gà hông Bác Luận? Tụi tui ghé lại ăn một bụng rồi đi tiếp.”
“Điệu này chắc tụi mình thức tới sáng quá. Có gì ăn không tụi bay, tao đói muốn xỉu rồi nè.”
     Thiếp đi từ lúc nào không hay, nhưng khi giật mình thức giậy, tôi nhận ngay ra trời khoảng gần giờ đi học. Tôi la to,
 “Dậy đi thôi! Đi về. Đi về. Đi về nè!”
Tuấn- Phương Lâm- và Hải Bầu- Dốc Mơ- rủ nhau về trước. Thằng Đức Cống, khoác trên vai một cái xách tay nhẹ tưng, lửng thửng đi theo. Nó chào chung hết cả nhà, giọng nói vang vang:
“Tớ về trước nhé. Hết hè này, tớ ở lại nhà luôn rồi. Ở trên này vui mà cực khổ quá. Thằng Thành Xì dành ăn hết nên nó to béo ra. Tớ ngày càng gầy còm. Mẹ tớ chắc nhìn tớ không ra đâu.” 
Mặc xác nó, chúng tôi đều biết nó nói đùa. Thằng Điệp và Bác Luận đi theo Đức Cống ra bến xe Bảo Lộc. Băng Cần Thơ có cái cách riêng. Chúng tôi nấu nước chè xanh uống thay cho bửa ăn sáng. Chờ đến khi có chuyến xe đầu tiên từ Đà Lạt về, khoảng hơn 9: 30, chúng tôi mới rời nhà. Đứng chung một nhóm, chúng tôi mong có một xe còn đủ chỗ trống ghé rước cả băng chúng tôi. Sau vài chuyến đầy khách chạy vụt qua, có một xe bốc băng tụi tôi lúc gần 10 giờ rưởi. Dù bụng dạ cồn cào, tay chân bủn rủn, tôi thấy như đang bay về nhà. Chiếc xe chứa đầy hành khách như chúng tôi chứa đầy niềm hân hoan- về nhà với một thành tựu, một món quà lớn.
    Tại quán cơm ở Định Quán, vì hơi trể bửa, mọi hành khách ăn cơm rất ngon. Băng chúng ăn nguyên một quày chuối cũng rất ngon như nhóm khỉ đói. Đường về Sài Gòn hôm ấy như dài thêm ra. Chúng tôi xuống bến xe Petrus Ký lúc 4 giờ rưởi. Đón ngay xe về Cần Thơ, trong nhóm tụi tôi không có đứa nào có cảm giác đói mệt. Thay vào đó là cái cảm giác sắp được đón chào, sắp được yêu thương hơn. Đoạn đường về Cần Thơ cũng như thể cố tình kéo dài ra hơn, cố tình khiến chúng tôi sốt ruột hơn, giờ về đến nhà trể hơn và bửa cơm tối sẽ ngon nóng hơn. Ô hay, mọi thứ, mọi người chung quanh sao thật hờ hững, vô tình như thế. Không có ai để ý tới chúng tôi nếu chúng tôi không có mang vác trên vai một bao trà to tướng. Có người hỏi tôi trổng lốc,
“Trà này ở đâu vậy?”
“Ở Bảo Lộc.” tôi cũng cộc lốc trả lời.
“Bảo Lộc là ở đâu vậy?” người hành khách ngồi cạnh tôi thắc mắc.
Tôi có dịp khoe cái nơi tôi đang học, quảng cáo cái trường thương yêu nổi tiếng của tôi.
“Gần Đà Lạt đó! Tụi tui học ở Nông Lâm Súc Bảo Lộc, về nghỉ hè. Số trà này là quà tặng của trường, mỗi đứa một bao, mười gói trà sen, Đỗ Hữu.”
    Tại bến phà Cần Thơ, nhìn những ánh đèn bên kia sông Hậu Giang được rọi sáng bởi ánh trăng rằm tháng chạp, mặt sông như được giác đầy vàng, tôi cảm thấy như thêm sức sống. Nóng lòng phải chờ phà từ bên kia qua, tôi muốn nhảy đùng xuống sông, bơi qua, chạy một mạch tới nhà. Cả xóm tôi sẽ ngạc nhiên khi nghe tiếng kêu thảng thốt của tôi,“Má ơi con về đây.”
                                                              Rạch Giá hè năm 2012

                                                               Lương Ngọc Thành